Kết quả tìm kiếm cho "của vua Lý Công Uẩn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Bằng sự khéo léo và tình yêu quê hương, những người thợ đã thổi hồn cho các sản phẩm gốm sứ bằng những nét vẽ hoa văn, hình ảnh cách điệu mang nét chấm phá ấn tượng của non nước Ninh Bình.
Thời gian gần đây, nhiều tác phẩm sân khấu kịch nói, cải lương về đề tài lịch sử liên tục ra mắt tại TP Hồ Chí Minh.
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Là những người đang thụ hưởng nhiều di tích lịch sử, di sản sản văn hóa độc đáo nhưng ở An Giang không phải ai cũng biết về công lao khai phá, đóng góp to lớn của tiền nhân cho vùng đất đang còn lưu giữ nhiều dấu tích.
Khi người Việt đến khai phá, Nam Bộ là vùng đất hoang vu, thiên nhiên khắc nghiệt tác động mạnh đến đời sống, lao động, sản xuất và tâm lý của cộng đồng cư dân. Đánh dấu sự có mặt và tồn tại, tiền nhân định ra những tên gọi dễ hiểu, gần gũi, gắn liền với đặc trưng của vùng đất, nơi ở, trở thành nơi “chôn nhau cắt rốn”.
Tuần phủ An Giang Nguyễn Công Trứ là một nhà kinh tế giỏi, nhà quân sự tài ba và một nhà thơ lỗi lạc. Trải 3 đời vua, ông thăng tới tổng đốc, thượng thư, đại tướng, rồi giáng làm lính thú. Ông là vị quan lớn có nhiều giai thoại, được chính sử triều Nguyễn nhắc đến nhiều nhất.
Diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội) từ ngày 10 đến 20/8, Triển lãm gốm nghệ thuật "Linh thú thời nay" là thành quả tâm huyết suốt 32 năm sự nghiệp của Nghệ nhân Ưu tú Trần Nam Tước, hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam. Sự kiện thu hút sự quan tâm của cả giới họa sĩ, nhiều nhà nghiên cứu văn hóa và công chúng yêu nghệ thuật gốm sứ lẫn những người muốn tìm hiểu về truyền thống Việt Nam.
Sống ở nước ngoài lâu năm nhưng nghệ sỹ viola Nguyệt Thu vẫn luôn đau đáu nỗi lòng về quê hương, mong muốn bảo tồn văn hóa bản sắc dân tộc. Đồng thời xây dựng hệ sinh thái, nơi các doanh nghiệp gắn kết giao thương mở rộng thị trường. Câu chuyện 'Pneuma – Hơi thở cuộc sống' ra đời từ ý tưởng đó…
Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa ra mắt vở “Huyền thoại gò Rồng Ấp”, kể huyền tích dân gian về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn - vị hoàng đế mở ra vương triều Lý, một trong những triều đại phong kiến phát triển rực rỡ bậc nhất trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Vở diễn sẽ tham dự Liên hoan Sân khấu Cải lương toàn quốc diễn ra từ ngày 5-22/11 tại Long An.
Trên lộ trình phát triển công nghiệp văn hóa, thành phố Hà Nội phát huy tối đa nguồn lực văn hóa, nguồn lực con người, tạo nên sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng quyết định phát triển bền vững Thủ đô.
Từ khi mở mang vùng đất An Giang, cho đến tiến trình xây dựng và phát triển vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX), các bậc tiền nhân đều chú trọng đến vai trò của dòng kênh dẫn nước, nối sông Cửu Long ra biển Tây. Từ kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế cho đến kênh Võ Văn Kiệt, tất cả để lại dấu ấn đặc biệt cho hậu thế.
Đó là chia sẻ của những cán bộ, tình nguyện viên đang làm nhiệm vụ tại cơ sở cách ly phòng, chống dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn huyện Tịnh Biên (An Giang). Với họ, mọi thứ phải đặt trong tinh thần cảnh giác cao độ và đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tham gia cách ly tập trung.